Được tạo bởi Blogger.

Máy đo độ mặn - Giải pháp nuôi tôm sú khi độ mặn giảm thấp!

Máy đo độ mặn giúp cho việc nuôi tôm sú, thủy sản khác tốt hơn. Bởi độ mặn ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của tôm sú, độ mặn tôm sú dao động từ 2-45‰ nhưng độ mặn thích hợp nhất cho phát triển của tôm sú chỉ ở ngưỡng 15-25‰. 

Vượt khỏi ngưỡng này đều có những ảnh hưởng xảy đến với tôm sú. Vậy hãy dùng máy đo độ mặn hay khúc xạ kế đo độ mặn được cung cấp bởi Siêu thị Hải Minh để xác định độ mặn chính xác. 

Máy đo độ mặn và các giải pháp nuôi tôm sú khi độ mặn giảm thấp

Khi tôm sú ở môi trường mặn vượt ngưỡng 30‰ sẽ khiến dịch bùng phát, nhất là các bệnh virut đốm trắng, virut đầu vàng cùng vi khuẩn phát sáng. Nhiều người nuôi thủy sản chuyển qua nuôi tôm ở nước ngọt, nước lợ nhưng thường gặp sự cố ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. 

· Kiểm soát nguồn nước 

Khu vực ao nuôi cần có ao lắng lớn và nước phải được lắng tối thiểu 3 ngày trước khi tái sử dụng. Thải bớt nước đáy ở ao nuôi vào ao lắng hoặc xử lý màu nước ao nuôi. Kênh cấp nước cần rộng 5m trở lên và sâu 1.5m để đảm bảo cung cấp nước cho ao nuôi. 

· Độ mặn ảnh hưởng tôm sú 

Ở giai đoạn tháng nuôi đầu, độ mặn ao nuôi tôm không nên nhỏ hơn 7-8‰ nhằm hạn chế việc gây sốc cho tôm khi thay đổi mặn đột ngột từ ao giống về ao nuôi. Dần dần mặn trong ao có thể hạ thấp hơn nhưng không được dưới 2‰ cho đến khi tôm đạt 12g. Khi mặn thấp hơn 2‰, tôm sẽ còi cọc, chậm lớn, mềm vỏ. Cần đo độ mặn để điều chỉnh nâng mặn lên. 


· Cân bằng pH và kiềm 

Quá trình nuôi tôm hạn chế thay nước dẫn đến tảo bùng phát khiến pH trong ao nuôi tăng cao và giá trị biến động pH ngày và đêm lớn. Do đó cần kiểm soát hiệu quả tảo và định kỳ thay nước đáy và bổ sung nước từ ao lắng vào ao nuôi. PH cần đạt ngưỡng 7.8-8.0 vào thời điểm sáng và không cao quá 8.3 vào thời điểm chiều. 

Kiềm cũng cần kiểm soát không cao quá bởi khi pH>8.3, nếu kiềm >150 thì canxi tích lũy nhiều ở vỏ tôm khiến chúng cũng còi cọc. 

· Kiểm soát tôm ăn lẫn nhau, chết 

Thời điểm sau khi nuôi chừng 70-80 ngày, nếu mặn giảm đột ngột quá thấp sẽ khiến tôm mềm vỏ và gây ra hiện tượng tôm không lột xác ăn thịt tôm lột xác. Do đó luôn kiểm tra, đo độ mặn ở ngưỡng trên 3‰. 

· Lưu ý khí độc 

Người nuôi thường không tuân thủ nghiêm ngặt mật độ nuôi tôm mà thường thả mật độ rất dày. Khí độc ammoniac là vấn đề thường phát sinh, nhất là khi pH trong nước ao tăng cao. Do đó kiểm soát pH chính là kiểm soát khí độ Ammoniac. 

Khi ao mới nuôi hoặc mới cải tạo lại, trong giai đoạn trước 50 ngày đầu, dễ gặp tình trạng đục nước sau khi thay nước hoặc sau khi thả tôm. Khi đó tôm sẽ sẫm màu hoặc đỏ than vào thời điểm sáng. Do vậy người nuôi cần có biện pháp trước khi tôm bỏ ăn và khi tảo còn trong ao. 

Hạn chế dùng quạt nước để lắng ao vào ban ngày, lắng các chất gây đục và cho tảo nổi lên mặt, rồi tiến hành tháo nước tầng đáy cho chất cặn lắng. Sau khi thực hiện các biện pháp lắng nhưng chưa hiệu quả thì sử dụng thêm chất keo tụ nhằm kết tủa các thành phần làm đục nước ao và tiếp tục xả tầng đáy. Bổ sung nước mới ở ao lắng và cấy thêm tảo. 

· Tôm còi, lớn chậm 

Khi nước ao nuôi tôm có độ mặn quá thấp, dưới 2‰ sẽ khiến tôm càng ngày càng chậm lớn nên cần tăng mặn cho ao nuôi. Nếu thả tôm quá dày phải san chuyển bớt tôm sang ao khác. 

Đặc biệt, việc nuôi tôm sú sẽ đảm bảo và thuận lợi hơn khi bạn sử dụng máy đo độ mặn, khúc xạ kế đo độ mặn để xác định nồng độ mặn cho nguồn nước chăn nuôi. Từ đó bạn có thể điều chỉnh được độ mặn trong việc nuôi tôm sú, cá,… 

Hãy liên hệ sớm với chúng tôi theo số máy 0932 196 898 hoặc gửi thư về email sieuthihaiminh@gmail.com để được trao đổi, giải đáp vấn đề mua máy đo độ mặn nhanh chóng nhất. 

Nếu có thời gian thì hãy đến trực tiếp công ty chúng tôi tại địa chỉ: 5A Đường D3 (hướng từ số 143 đường D1 vào), Phường 25, Q.Bình Thạnh (ngã 4 chân cầu Sài Gòn, từ Pearl Plaza đi vào). Hải Minh luôn sẵn sàng với nhu cầu của bạn!

Máy đo độ mặn chính là giải pháp tuyệt vời nhất để bạn nuôi tôm sú thành công đấy!

6 nhận xét:

  1. máy đo độ mặn để xác định nồng độ mặn cho nguồn nước chăn nuôi. Từ đó bạn có thể điều chỉnh được độ mặn trong việc nuôi tôm sú, cá,…

    Trả lờiXóa
  2. hãy dùng máy đo độ mặn hay khúc xạ kế đo độ mặn được cung cấp bởi Siêu thị Hải Minh máy vặt lông gà

    Trả lờiXóa
  3. Khu vực ao nuôi cần có ao lắng lớn và nước phải được lắng tối thiểu 3 ngày trước khi tái sử dụng. giá máy cắt plasma

    Trả lờiXóa
  4. Khi nước ao nuôi tôm có độ mặn quá thấp, dưới 2‰ sẽ khiến tôm càng ngày càng chậm lớn nên cần tăng mặn cho ao nuôi. giá máy sấy thực phẩm

    Trả lờiXóa
  5. Vượt khỏi ngưỡng này đều có những ảnh hưởng xảy đến với tôm sú. máy cắt plasma bằng tay

    Trả lờiXóa
  6. Nhiều người nuôi thủy sản chuyển qua nuôi tôm ở nước ngọt, nước lợ nhưng thường gặp sự cố ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. báo giá máy cắt sắt

    Trả lờiXóa